Đầu năm 2017, mặc dù ngành chăn nuôi có quá nhiều bất lợi về thời tiết khí hậu thị trường tiêu thụ gia súc gia cầm song đến nay tình hình chăn nuôi của thành phố Hà Nội đã đi vào ổn định.
Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường cho rằng, cần nhận dạng lại ngành chăn nuôi lợn trong bối cảnh mới, đặc biệt về sức sản xuất, nhu cầu và khả năng tổ chức thị trường.
Thông tin từ Sở NN&PTNT Hà Nội cho biết, tính đến cuối tháng 8/2017, toàn TP có 76 vùng phát triển chăn nuôi theo xã trọng điểm và chăn nuôi quy mô lớn ngoài khu dân cư.
Quy chuẩn này ký hiệu QCVN 01-151:2017/BNNPTNT do Cục Thú y biên soạn, Vụ Khoa học Công nghệ và Môi trường trình duyệt và được ban hành theo Thông tư số 13/2017/TT-BNNPTNT ngày 20/6/2017 của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT.
Nhiều nông dân đã chuyển sang nuôi thỏ, dê… nhằm tận dụng nguồn thức ăn sẵn có tại chỗ. Sản phẩm "lạ" nên giá bán khá cao, khuyến khích người chăn nuôi đầu tư với quy mô từ nhỏ đến vừa.
Dịch bệnh tiêu chảy cấp tính trên lợn - PED (Porcine Epidemic Diarroea) do Coronavirus gây ra. PED lây lan nhanh và gây tỉ lệ chết cao trên lợn, đặc biệt là lợn con theo mẹ. Lợn con từ 0-5 ngày tuổi mắc bệnh tỉ lệ chết 100%, lợn con trên 7 ngày tuổi mắc bệnh tỉ lệ chết 30-50%, ...
Kỹ thuật nuôi ốc nhồi thương phẩm
Trung tâm Phát triển chăn nuôi Hà Nội vừa đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 9 tháng đầu năm và triển khai một số nhiệm vụ trọng tâm 3 tháng cuối năm.
Chiều 21/9, Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội tổ chức hội thảo giải pháp phát triển chăn nuôi ổn định, hiệu quả và bền vững.
Ngày 21/9, Sở NN&PTNT Hà Nội tổ chức giải pháp phát triển chăn nuôi ổn định, hiệu quả và bền vững.